Mì tôm là món ăn phổ biến, được khá nhiều người ưa chuộng bởi sự thuận tiện, nhanh chóng và có giá thành rẻ. Dù bạn là fan cứng của mì tôm thì vẫn nên biết liệu ăn nhiều có tốt không, và ăn thế nào cho hợp lý? Hãy tham khảo Supermarket Bắc Giang ngay nhé!
Các chất dinh dưỡng trong mì tôm
Phải công nhận rằng mì tôm rất tiện lợi và tiết kiếm được nhiều thời gian. Tuy nhiên, như vậy sẽ tạo ra những điều không tốt cho sức khỏe. Vì sao? Mỗi loại mì tôm lại sở hữu các thành phần dinh dưỡng khác nhau nhưng hầu hết chúng đều có một số điểm chung là lượng calo thấp và thiết các chất dinh dưỡng quan trọng.
Ví dụ, các thành phần của mì tôm vị bò thông thường có chứa
- Lượng calo: 200
- Tổng chất béo: 13gam
- Chất đạm: 7 gam
- Chất xơ 2 gam
- Sodium (muối) : 1200 mg
- Natri: 887 mg
- Mangan: 10% RDI
- Sắt: 9%RDI
- Niacin (vitamin B3): 4 mg
- Riboflavin ( vitamin B2): 0,6 mg
- Folate: 12% tổng lượng so với khẩu phần ăn cần cho 1 ngày
- Thiamine (vitamin B1): 0,6mg
Mặc dù sở hữu một hàm lượng sắt để cung cấp cho cơ thể giúp giải quyết vấn đề thiếu máu. Nhưng các nhóm chất riboflanvin và thianmine được cung cấp so với các nhóm đối tượng sử dụng sản phẩm này.
Nhưng điều này cũng không mấy khả quan vì chỉ số các sản
Mì tôm ăn bao nhiêu trong tuần là phù hợp
Hiện nay chưa có khuyến cáo cụ thể. Vì chúng không được coi là thực phẩm thay thế cho bữa ăn.
Tuy vậy, khi nấu mì thì mọi người thường nấu với toàn bộ gia vị có trong gói có thể chứa tới 1200mg sodium, chiếm tới 75% lượng khuyên nghị dùng hằng ngày.
Với chỉ 3 khẩu ăn hằng ngày một người sẽ bị mắc các bệnh về suy dinh dưỡng theo thời gian bởi không nhận đủ các chất cần thiết như: Vitamin, protein và khoáng chất. Vậy nên trong 1 tuần nên ăn mì tôm 1 – 2 lần